Khóa Học Làm Chủ Python Trong 4 Tuần

  • Thời gian bắt đầu: 17/07/2018
  • Hạn sử dụng: 31/12/2018
  • Số người sử dụng: 6433
  • Ngày đăng: 6 năm trước
Hồ Chí Minh

Khóa Học Làm Chủ Python Trong 4 Tuần

Đặc điểm nổi bật

  • Có được kiến thức toàn diện về ngôn ngữ lập trình Python
  • Là cơ sở để học tiếp các khóa: Cấu trúc dữ liệu, lập trình Kotlin, C#, lập trình java, lập trình Android, Web…
  • Làm chủ được Python sẽ giúp học viên dễ dàng tiếp thu các ngôn ngữ mới
  • Có thể tham gia các dự án liên quan tới lập trình Python

Điều kiện sử dụng

  • 01 E-Voucher/ 01 khóa học. Không bù thêm tiền.
  • Hạn sử dụng E-Voucher: 30 ngày kể từ ngày khách hàng nhận mã E-voucher.
  • Khách hàng liên hệ Unica qua hotline 0904 886 095 hoặc email đến cskh@unica.vn

Khóa Học Làm Chủ Python Trong 4 Tuần
Đối tượng đào tạo
  • Bất cứ ai muốn học lập trình ứng dụng Python
  • Những người chưa biết gì, yêu thích lĩnh vực lập trình Python
  • Sinh viên không học CNTT muốn tìm cơ hội việc làm khác trong lĩnh vực công nghệ thông tin
Giới thiệu khóa học

Khóa học cung cấp trọn bộ kiến thức từ cơ bản của lập trình Python , học viên có thể tạo ra một ứng dụng Python hoàn chỉnh sau khi hoàn thành khóa học.

Cung cấp những cơ hội thực hành tạo ứng dụng Python ngay trong quá trình học.

Sau khi hoàn thành khóa học, học viên sẽ có kiến thức để tiếp tục học các môn khác nhau: Cấu trúc dữ liệu, lập trình Kotlin, lập trình Java, lập trình Android, Web…

Tìm hiểu cơ bản về ngôn ngữ lập trình Python (từ định nghĩa đến kiểu dữ liệu, biến, câu lệnh, mảng, chuỗi … cấu trúc điều khiển, cấu trúc vòng lặp trong Python…).

Cách tạo và gọi hàm trong Python

Xử lý mảng

Xử lý List

Xử lý chuỗi

Xử lý tập tin

Nội dung khóa học

Phần 1: Giới thiệu về lập trình Python và các công cụ lập trình

  • Bài 1: Có nên học lập trình Python?
  • Bài 2: Cách tải và cài đặt Python
  • Bài 3: Giới thiệu một số công cụ lập trình Python
  • Bài 4: Tạo Project Python trong PyCharm

Phần 2: Các khái niệm cơ bản

  • Bài 5: Kiểu dữ liệu cơ bản và khai báo biến trong Python
  • Bài 6: Cách ghi chú lệnh trong Python
  • Bài 7: Các toán tử thường dùng trong Python
  • Bài 8: Cách nhập liệu từ bàn phím trong Python
  • Bài 9: Các kiểu xuất dữ liệu
  • Bài 10: Các loại lỗi trong Python
  • Bài 11 :Bài tập rèn luyện-Tính chu vi diện tích Hình tròn
  • Bài 12: Bài tập rèn luyện-Tính giờ phút giây
  • Bài 13: Bài tập rèn luyện-Tính điểm trung bình
  • Bài 14: Các bài tập tự rèn luyện

Phần 3: Các biểu thức điều kiện

  • Bài 15: Biểu thức Boolean
  • Bài 16: Biểu thức If
  • Bài 17: Biểu thức if … else
  • Bài 18: Biểu thức If … elif lồng nhau
  • Bài 19: Biểu thức pass
  • Bài 20: So sánh số thực trong Python
  • Bài 21: Sử dụng if/else như phép gán
  • Bài 22: Bài tập rèn luyện-Kiểm tra năm nhuần
  • Bài 23: Bài tập rèn luyện-Đếm số ngày trong tháng
  • Bài 24: Bài tập rèn luyện-Phương trình bậc 2
  • Bài 25: Các bài tập tự rèn luyện

Phần 4: Các vòng lặp

  • Bài 26: Vòng while
  • Bài 27: Vòng for
  • Bài 28: câu lệnh break
  • Bài 29: câu lệnh continue
  • Bài 30: Lệnh while/else
  • Bài 31: Lệnh for/else
  • Bài 32: Vòng lặp lồng nhau
  • Bài 33: Bài tập rèn luyện-Tính dãy số
  • Bài 34: Bài tập rèn luyện-Kiểm tra số nguyên tố
  • Bài 35: Bài tập rèn luyện-xuất bảng cửu chương
  • Bài 36: Các bài tập tự rèn luyện

Phần 5: Cách sử dụng một số hàm quan trọng thường dùng

  • Bài 37: Các hàm toán học 1
  • Bài 38: Các hàm toán học 2
  • Bài 39: round
  • Bài 40: Time
  • Bài 41: Random
  • Bài 42: exit
  • Bài 43: eval
  • Bài 44: Bài tập rèn luyện-Game đoán số
  • Bài 45: Bài tập rèn luyện-Tính diện tích tam giác
  • Bài 46: Bài tập rèn luyện-Tính điểm trung bình
  • Bài 47: Các bài tập tự rèn luyện

Phần 6: Cách xây dựng hàm

  • Bài 48: Khái niệm về hàm
  • Bài 49: Cấu trúc tổng quát của hàm
  • Bài 50: Cách gọi hàm
  • Bài 51: Nguyên tắc hoạt động của hàm
  • Bài 52: Viết tài liệu cho hàm
  • Bài 53: Global Variable
  • Bài 54: Parameter mặc định
  • Bài 55: Lambda Expression
  • Bài 56: Giới thiệu về hàm đệ qui
  • Bài 57: Bài tập rèn luyện-Viết hàm tính BMI
  • Bài 58: Bài tập rèn luyện-Viết hàm tính ROI
  • Bài 59: Bài tập rèn luyện-Viết hàm đệ qui Fibonacci
  • Bài 60: Các bài tập tự rèn luyện

Phần 7: Xử lý chuỗi

  • Bài 61: Khái niệm và cấu trúc của chuỗi
  • Bài 62: Hàm upper, lower -in HOA-thường
  • Bài 63: Hàm căn lề: rjust, ljust, center
  • Bài 64: Hàm xóa khoảng trắng dư thừa strip
  • Bài 65: Hàm startsWith, endsWith
  • Bài 66: Hàm find, count
  • Bài 67: Hàm format,substring
  • Bài 68: Hàm tách chuỗi
  • Bài 69: Hàm nối chuỗi
  • Bài 70: Bài tập rèn luyện-Kiểm tra chuỗi đối xứng
  • Bài 71: Bài tập rèn luyện-Viết chương trình tối ưu chuỗi
  • Bài 72: Bài tập rèn luyện-tách xử lý chuỗi
  • Bài 73: Các bài tập tự rèn luyện

Phần 8: List

  • Bài 74: Cách khai báo và sử dụng List
  • Bài 75: Cách duyệt List
  • Bài 76: Gán giá trị cho các phần tử trong List
  • Bài 77: Phương thức insert
  • Bài 78: Phương thức append
  • Bài 79: Phương thức remove
  • Bài 80: Phương thức reverse
  • Bài 81: Phương thức sort
  • Bài 82: Slicing-Trích lọc list
  • Bài 83: List đa chiều
  • Bài 84: Bài tập rèn luyện-xử lý list-1
  • Bài 85: Bài tập rèn luyện-xử lý list-2
  • Bài 86: Bài tập rèn luyện-xử lý list đa chiều
  • Bài 87: Các bài tập tự rèn luyện

Phần 9: Xử lý tập tin

  • Bài 88: Vì sao phải lưu tập tin
  • Bài 89: Cách ghi tập tin
  • Bài 90: Cách đọc tập tin
  • Bài 91: Bài tập rèn luyện-dữ liệu Sản Phẩm
  • Bài 92: Bài tập rèn luyện-dữ liệu chuỗi số
  • Bài 93: Các bài tập tự rèn luyện

Phần 10: Thiết kế giao diện với tkinter

  • Bài 94: Giới thiệu tkinter
  • Bài 95: Cách tạo cửa sổ với tkinter
  • Bài 96: Các control cơ bản trong tkinter
  • Bài 97:Bài tập rèn luyện-Giải phương trình bậc 1
  • Bài 98:Bài tập rèn luyện-Giải phương trình bậc 2
  • Bài 99:Bài tập rèn luyện-Cộng trừ nhân chia
  • Bài 100: CácBài tập tự rèn luyện

Phần 11: Tổng kết khóa học

  • Bài 101: Project tổng hợp

Có thể bạn quan tâm